Bài viết được xem nhiều nhất


Tin cập nhật

Thứ Hai, 12 tháng 1, 2015

Hướng dẫn tính công suất cho kích điện và dung lượng cho ắc quy

Ở nước ta hiện nay, tình hình mất điện luân phiên kéo dài vẫn thường hay xảy ra, vì thế nhu cầu mua ắc quy cùng với bộ kích điện rất cao. Vây khi mua những cái này bạn cần chú ý các điểm sau như thời gian cần sử dụng, dung lượng tối đa của ắc quy và tổng công suất trên toàn tải. Chúng tôi xin đưa ra cho bạn cách tính và các bước tính toán như sau :
Bước 1: Ta phải biết tổng công suất sử dụng trên thực tế của ta là bao nhiêu. Muốn biết được cái này, ta có thể tham khảo bảng công suất một số thiết bị thông dụng ở bảng bên dưới. Để thật tiết kiệm chúng tôi khuyên bạn lúc mất điện này chỉ nên sử dụng những thiết bị thật cần thiết, và tìm các thiết bị sử dụng điện năng thấp để thay thế cho những thiết bị có khả năng tiêu tốn điện năng cao.
Tính công suất  kích điện và ắc quy
Tính công suất  kích điện và ắc quy

Bước 2: Tính tổng công suất cho bộ kích điện. Đối với các thiết bị có các thiết bị điện tử dùng dòng khởi động n hỏ như máy tính, quạt,tivi, đèn thì bộ kích điện tốt nhất là gấp rưỡi tổng công suất thực tế tính ở bước trên. Còn đối với các thiết bị có dòng khởi động lớn hơn như tủ lạnh, máy bơm, máy điều hòa thì công suất của inverter ít nhất phải gấp 2 lần tổng công suất và còn nếu với số lượng thiết bị nhiều thì phải gấp 3 lần tổng công suất tiêu thụ thực tế.
Bước 3: Phụ thuộc vào nhu cầu sử dụng kích điện và ắc quy để biết dược thời gian sử dụng hệ thống này. Nhưng chúng tôi xin nhắc bạn là nếu tổng phụ tải là 1000W thì bạn phải tiêu ton 60-80$/giờ cho toàn hệ thống. Vì thế hãy tính toán sử dụng thật hợp lý và tiết kiệm nhất.
Bước 4: Tính toán theo công thức sau :
    Tổng Công suất tiêu thụ trong hệ thống (W)
    Hiệu điện thế của mạch nạp bình ắc quy (V)
    Dung lượng của bình ắc quy (AH)
    Thời gian cần có điện của hệ thống (T)
    Hệ số năng suất của bộ kích điện (pf): thường là 0,7 hoặc 0,8
 AH = (T * W)/(V * pf)
dùng công thức một để tính tổng dung lượng của ắc quy (AH) nếu xác định trước thời gian sử dụng hệ thống T, tổng công suất của Inverter W, điện thế của bộ nạp V, pf = 0.7 hoặc 0.8 tuỳ vào từng loại Inverter
 T = (AH * V * pf)/W
dùng công thức (2) để tính thời gian hoạt động T của hệ thống nếu biết tổng dung lượng của ắc quy AH, tổng công suất của Inverter W, điện thế của bộ nạp V, pf = 0.7 hoặc 0.8 tuỳ vào từng loại Inverter

Xem thêm ...

Thứ Tư, 7 tháng 1, 2015

Cách chọn bộ lưu điện UPS phù hợp


Đề sở hữu được một bộ lưu điện UPS đáp ứng được các yêu cầu sử dụng, với giá thành thấp nhất mà lại có chất lượng cao thì bạn cần phải lựa chọn thật kĩ lưỡng. Bài viết này sẽ cung cấp những vấn đề bạn cần quan tâm khi đi mua một bộ lưu điện UPS:


- Sử dụng UPS thì bạn cũng cần phải biết đến một vài thông tin cấu hình của sản phẩm

- Ngoài ra bạn cần chú ý tới các vấn đề sau:
- Tìm hiểu xem các thiết bị sử dụng điện cần tổng tải là bao nhiêu, khi biết được rồi thì lúc đó ta mới có thể lựa chọn đúng được bộ lưu điện UPS phù hợp được.
-  Cần quan tâm tới cả vị trí đặt máy có nhiệt độ xung quanh thế nào, độ ẩm bao nhiêu, có phù hợp không, xem các thiết bị mình sử dụng có cái này dùng động cơ không.
-  Cần biết được hiệu suất vận hành của bộ lưu điện UPS là bao nhiêu phần trăm.
-  Phải tìm hiểu được hệ số an toàn khi sử dụng UPS, chính là hệ số công suất. Nếu bạn không biết có thể hỏi nhà cung cấp để có thông tin chính xác nhất.
- Thông thường thì UPS có thể lưu điện được khoảng 10 phút. Vì vậy nếu nhu cầu sử dụng của bạn muốn tăng thêm thời gian lưu điện hơn thì bạn cần lắp thêm acquy cho UPS. Bạn có thể tìm hiểu về loại acquy Vision, acquy Fiamm, và một số loại acquy khác.
- Bạn kiểm tra xem bạn đang sử dụng loại điện mấy pha, điện áp bao nhiêu volt, tần suất ra sao?
- Chú ý xem độ ổn định của điện áp bạn đang sử dụng có ổn định không, hay bị chập chờn, mất ổn định không?
 Đây là một số điều bạn cần lưu ý để mua được một bộ lưu điện vừa ý nhất, đảm bảo được nhu cầu sử dụng cũng như túi tiền nhà bạn.
Xem thêm ...

Giới thiệu sản phẩm Ổn áp STANDA 1 KVA

Đặc tính kĩ thuật của ổn áp STANDA 1KVA:
- Hoạt động với nguyên lý điều chỉnh động cơ, có tác dụng giúp cho dòng điện áp được ổn định liên tục, không gây điện chập chờn cho thiết bị, tránh được các sự cố chập điện, hỏng hóc không đáng có cho thiết bị điện.
- Sản phẩm có tính năng bảo vệ 3in1: Bảo vệ quá tải, bảo vệ quá áp và khả năng đóng ngắt điện một cách chủ động.
- Thiết kế theo kiểu dáng công nghiệp.
-Sản phẩm ổn áp được sản xuất dựa theo tiêu chuẩn công nghệ tiên tiến hiện đại có chất lượng cao, được mọi người ưa chuộng trong các thập kỷ qua.
-Hoạt động nhẹ nhàng êm ái, nguồn điện tiêu hao thấp, đặc tính giúp các thiết bị tiêu thụ điện sử dụng phù hợp với công suất yêu cầu vì thế phát huy được tối đa tính năng sức mạnh khi sử dụng. Sản phẩm giúp tiết kiệm điện và có độ bền cao.
Thông số kĩ thuật ổn áp standa 1KVA:
Model: SH-2000
Công suất: 2 kVA
Kích thước (DxRxC): 285 x 208 x 218 mm
Trọng lượng: 9.1 kg
Bảo hành: 4 năm
Điện áp vào: 130V ~ 250V
Điện áp ra: 100V – 110V – 220V ± 1,5 – 2%
Tần số: 49 ~ 62Hz
Thời gian đáp ứng với 10% điện áp vào thay đổi:
+ 0,4s ÷ 1s: 500VA – 10.000 VA
+ 0,8s ÷ 2s: 15.000VA – 50.000 VA
Nhiệt độ môi trường:     -5°C ~ +40°C
Để được tư vấn và mua hàng xin liên hệ theo địa chỉ dưới dây :

Công Ty Cổ Phần Công Nghệ Tiêu Chuẩn Việt

Địa chỉ 1: Cổng Chào Hoài Đức – Lai Xá – Kim Chung – Hoài Đức – Hà Nội
Địa chỉ 2: Nhà 9 tầng – Ngã tư Sơn Đồng – Hoài Đức – Hà Nội
Điện thoại: 0433 995 203
FAX: 0433 994 663
Hotline: 0904 584 000 – 0982 591 046
Email: contact@tieuchuanviet.com
Xem thêm ...

Hướng dẫn phân biệt ổn áp STANDA với ổn áp STANDARD

Trên thị trường hiện nay có rất nhiều máy ổn áp, trong đó có ổn áp STANDARD thường rất hay gây nhầm lẫn với thiết bị ổn áp STANDA. Chính vì thế chúng tôi xin nêu ra một số cách để phân biệt 2 dòng sản phẩm máy ổn áp này cho mọi người lựa chọn hợp lý :
- Xét về đặc điểm bên ngoài: cả 2 dòng sản phẩm này đều không có gì khác biệt lớn, nên để phân biệ được chúng ta chỉ có thể nhìn kĩ nhãn mác thương hiệu của sản phẩm được đề trên vỏ máy. Hai thương hiệu này có tên chỉ khác nhau ở 2 kí tự cuối nên dễ gây nhầm lẫn : STANDA và STANDARD.
- Điện áp : Ở cả 2 dòng ổn áp này đều có điện áp và công suất gần tương đồng nhau.
- Khi sử dụng thì đối với ổn áp STANDA hoạt động êm ái hơn đặc biệt ít gây tổn hao điện năng và không gây ảnh hưởng xấu đến tuổi thọ cũng như công suất của các thiết bị sử dụng điện.
- Ưu điểm lớn thứ 2 của ổn áp STANDA là lõi sắt của ổn áp STANDA thì được quấn dầy hơn và độ thẩm từ cao.
- Về mặt giá cả : Trên thị trường hiện nay thường bán ổn áp STANDA có giá nhỉnh hơn từ 100.000 - 200.000 VNĐ.
Dưới đây là bảng tham khảo giá của ổn áp STANDARD :
Nếu có nhu cầu mua sản phẩm ổn áp standa, hay cần các dịch vụ bảo hành, sửa chửa ổn áp... xin liên hệ theo địa chỉ sau :

Công Ty Cổ Phần Công Nghệ Tiêu Chuẩn Việt

Địa chỉ 1: Cổng Chào Hoài Đức – Lai Xá – Kim Chung – Hoài Đức – Hà Nội
Địa chỉ 2: Nhà 9 tầng – Ngã tư Sơn Đồng – Hoài Đức – Hà Nội
Điện thoại: 0433 995 203
FAX: 0433 994 663
Hotline: 0904 584 000 – 0982 591 046
Email: contact@tieuchuanviet.com
Xem thêm ...

Cấu tạo của ổn áp standa

Cấu tạo của ổn áp standa bao gồm 3 bộ phận chính  :
Cấu tạo ổn áp standa
Cấu tạo ổn áp standa

-  Vỏ thép bên ngoài : Độ dày = 10mm, được sơn tĩnh điện 2 lớp giúp chống xước xát do va chạm nhẹ. Đặc biệt độ bóng cao mang lại giá trị thẩm mỹ.
-  Lõi biến Áp : Được hình thành từ một lõi tôn Feranit, có hình xuyến hoạt động với nguyên lý cảm ứng 2 cuộn dây sơ cấp và thứ cấp
-  Trong ổn áp standa : bao gồm mạch và cơ. Với động cơ 1 chiều cùng với hệ thống mạch điều khiển tinh vi nhằm đáp ứng được điện áp nhanh chóng nhất.
-  Thiết kế từ ba bộ phận chính này đã tạo nên một thương hiệu ổn áp standa nổi tiếng trên thị trường Việt Nam từ những năm 90 của thế kỷ trước.
Xem thêm ...
Nội dung thuộc về Thái IT